HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH THỰC TẾ TẠI THANH HÓA - GIÁO VIÊN GIỎI, NHIỀU KINH NGHIỆM THỰC TẾ, HỌC NHƯ ĐANG LÀM, KẾ TOÁN TỔNG HỢP, KẾ TOÁN THUẾ, KẾ TOÁN PHẦN MỀM, CAM KẾT THÀNH NGHỀ

Hướng dẫn xử lý tiền thuế nộp thừa vào ngân sách nhà nước

Học kế toán tại Thanh Hóa

Trung tâm đào tạo kế toán thực tế- tin học văn phòng ATC liên tục mở các khóa Học kế toán tại Thanh Hóa, giúp các bạn học viên có nhu cầu học kế toán thực tế ở Thanh Hóa có thêm nhiều cơ hội học tập, trau dồi thêm nhiều kỹ năng hữu dụng, áp dụng sát thực tế công việc. ATC được đánh giá là trung tâm kế toán tại Thanh Hóa có số lượng học viên đông đảo. và thường xuyên nhận cơn mưa lời khen của học viên sau mỗi khóa học.

Không chỉ chuyên đào tạo, ATC chúng tôi còn hướng đến giá trị chia sẻ kiến thức hữu ích. Với mong muốn phổ cập tới đông đảo mọi người những kiến thức hay ho của kế toán.

Cùng theo dõi trang của ATC để thường xuyên cập nhật các kiến thức hay các bạn nhé!

Trong bài viết hôm nay, ATC xin chia sẻ cùng các bạn về chủ để:

Hướng dẫn xử lý tiền thuế nộp thừa vào ngân sách nhà nước

Học kế toán tại Thanh Hóa Hướng dẫn xử lý tiền thuế nộp thừa vào ngân sách nhà nước tiền phạt được coi là nộp thừa khi nào?

– Tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 33 Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn về xử lý số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa:

“Điều 33. Xử lý số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa

  1. Tiền thuế, tiền chậm nộp và tiền phạt được coi là nộp thừa khi:

  2. a) Người nộp thuế có số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đã nộp lớn hơn số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt phải nộp đối với từng loại thuế có cùng nội dung kinh tế (tiểu mục) quy định của mục lục ngân sách nhà nước trong thời hạn 10 (mười) năm tính từ ngày nộp tiền vào ngân sách nhà nước. Đối với loại thuế phải quyết toán thuế thì người nộp thuế chỉ được xác định số thuế nộp thừa khi có số thuế đã nộp lớn hơn số thuế phải nộp theo quyết toán thuế…

  3. Người nộp thuế có quyền giải quyết số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa theo thứ tự quy định sau:

  4. a) Bù trừ tự động với số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt còn nợ hoặc còn phải nộp của cùng loại thuế theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 29 Thông tư này (trừ trường hợp nêu tại điểm b khoản 1 Điều này).

  5. b) Bù trừ tự động với số tiền phải nộp của lần nộp thuế tiếp theo của từng loại thuế có cùng nội dung kinh tế (tiểu mục) quy định của mục lục ngân sách nhà nước (trừ trường hợp nêu tại điểm b khoản 1 Điều này). Trường hợp quá 06 (sáu) tháng kể từ thời điểm phát sinh số tiền thuế nộp thừa mà không phát sinh khoản phải nộp tiếp theo thì thực hiện theo hướng dẫn tại điểm c khoản này.

  6. c) Người nộp thuế có số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa theo hướng dẫn tại điểm b khoản 1 Điều này và người nộp thuế có số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa quy định tại điểm a khoản này sau khi thực hiện bù trừ theo hướng dẫn tại điểm a, điểm b khoản này mà vẫn còn số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa thì người nộp thuế gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế đến cơ quan thuế trực tiếp quản lý để được giải quyết hoàn thuế theo hướng dẫn tại Chương VII Thông tư này…”

– Tại Điều 17 Thông tư 84/2016/TT-BTC ngày 17/6/2016 hướng dẫn việc xử lý sai sót, tra soát, điều chỉnh thông tin thu nộp thuế:

“Điều 77. Xử lý sai sót, tra soát, điều chỉnh thông tin thu nộp thuế

  1. Nguyên tắc xử lý sai sót

  2. a) Sai sót phát sinh hoặc được phát hiện tại đơn vị nào thì đơn vị đó phải chủ động xác định nguyên nhân sai sót, khắc phục hậu quả, đồng thời gửi văn bản tra soát hoặc thông báo đến các đơn vị liên quan để phối hợp, xử lý theo quy định…

  3. b) Các khoản tiền chuyển thừa, chuyển thiếu được xử lý theo quy định về xử lý sai sót trong thanh toán của ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước…

  4. Thực hiện tra soát và điều chỉnh thông tin hạch toán thu ngân sách nhà nước

…c) Đối với ngân hàng ủy nhiệm thu

Khi nhận được thư tra soát từ ngân hàng chưa phối hợp thu hoặc từ ngân hàng phối hợp thu, ngân hàng hàng ủy nhiệm thu có trách nhiệm thực hiện tra soát và điều chỉnh sai sót theo quy định về xử lý sai sót trong thanh toán; đồng thời gửi thông tin đã điều chỉnh cho cơ quan kho bạc nhà nước (nếu chứng từ đã , được truyền sang cơ quan kho bạc nhà nước) để điều chỉnh sai sót liên quan đến hạch toán khoản nộp tại cơ quan kho bạc nhà nước.

Trường hợp chuyển thừa tiền (số với số tiền khách hàng nộp), ngân hàng gửi thư tra soát sang cơ quan kho bạc nhà nước. Căn cứ nội dung tra soát của ngân hàng, cơ quan kho bạc nhà nước trả lại tiền thừa cho ngân hàng. Trường hợp chuyển thiếu tiền, ngân hàng thực hiện chuyển bổ sung cho đủ số tiền phải nộp ngân sách nhà nước về tài khoản của cơ quan kho bạc nhà nước, bảo đảm các thông tin hạch toán khớp đúng thông tin đã hạch toán trước đó.

  1. d) Đối với cơ quan kho bạc nhà nước

Khi đã hạch toán thu ngân sách nhà nước và chuyển thông tin thu ngân sách nhà nước sang cơ quan thuế, nếu phát hiện sai sót thì cơ quan kho bạc nhà nước có trách nhiệm điều chỉnh thông tin và gửi thông báo sang cơ quan thuế để cơ quan thuế điều chỉnh thông tin quản lý.

Khi nhận được thư tra soát từ người nộp thuế/ cơ quan thuế/ ngân hàng thì cơ quan kho bạc nhà nước có trách nhiệm tra soát, điều chỉnh thông tin và thông báo với các cơ quan liên quan để điều chỉnh thông tin thu nộp ngân sách nhà nước.

Cơ quan kho bạc nhà nước có trách nhiệm lập thư tra soát bằng phương thức điện tử đối với các khoản đã hạch toán vào tài khoản chờ xử lý các khoản thu của cơ quan thuế để cơ quan thuế bổ sung thông tin hạch toán thu ngân sách nhà nước…”

Trường hợp xác định là sai sót của người nộp thuế viết sai số tiền trên chứng từ gốc số với số tiền thuế phải nộp (ngân hàng đã chuyển đúng số tiền trên chứng từ gốc): Được xác định là nộp thừa và người nộp thuế được xử lý số tiền thuế nộp thừa theo thủ tục quy định tại Điều 33 Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013.

Công văn 3870/TCT-KK được Tổng cục Thuế ban hành ngày 16/9/2020.

Nếu bạn là một  sinh viên kế toán mới ra trường thiếu kinh nghiệm làm kế toán thực tế,

Là kế toán viên muốn học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ,

Là dân văn phòng, muốn nâng cao hiệu suất công việc;

Hay bạn là nhà quản lý muốn học thêm về kế toán để dễ dàng kiểm soát và quản lý nhân viên,

Thậm chí, bạn là người chưa biết gì về kế toán… và muốn học để có một nghề mới trong tay thì đừng bỏ qua các khóa học kế toán tại Atc nhé!

Trung tâm tin học tại Thanh Hóa

Liên hệ Chuyên viên Tư vấn:

TRUNG TÂM KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG  ATC

Hotline: 0961.815.368 | 0948.815.368

Địa chỉ: Số 01A45 Đại Lộ Lê Lợi – P.Đông Hương – TP Thanh Hóa (Mặt đường đại lộ Lê Lợi, cách cầu Đông Hương 300m về hướng Đông).

Thử tìm hiểu nha!

Học kế toán tại Thanh Hóa

Trung tam tin hoc van phong o Thanh Hoa

Các bạn quan tâm đến khóa học kế toán của ATC vui lòng xem chi tiết khóa học:

Học kế toán tại Thanh Hóa

Học kế toán ở Thanh Hóa

Học kế toán cấp tốc ở Thanh Hóa

Học kế toán cấp tốc tại Thanh Hóa

Trung tâm kế toán tại Thanh Hóa

Trung tâm kế toán ở Thanh Hóa

Địa chỉ trung tâm kế toán ở Thanh Hóa

Địa chỉ học kế toán tại Thanh Hóa

Học kế toán tại Thanh Hóa Hướng dẫn xử lý tiền thuế nộp thừa vào ngân sách nhà nước tiền phạt được coi là nộp thừa khi nào?

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC

Đào tạo kế toán ,tin học văn phòng ở Thanh Hóa, Trung tâm dạy kế toán ở Thanh Hóa, Lớp dạy kế toán thực hành tại Thanh Hóa, Học kế toán thuế tại Thanh Hóa, Học kế toán thực hành tại Thanh Hóa, Học kế toán ở Thanh Hóa.

  • Học Kế Toán Tốt nhất ở Thanh Hóa
  • Trung tâm đào tạo kế toán tại Thanh Hóa
  • Lớp đào tạo Tin học ở Thanh Hóa
  • Học tin học văn phòng ở Thanh Hóa

?  Trung tâm kế toán thực tế – Tin học ATC

☎   Hotline: 0961.815.368 | 0948.815.368

?  Địa chỉ: Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – P.Đông Hương – TP Thanh Hóa (Mặt đường đại lộ Lê Lợi, cách cầu Đông Hương 300m về hướng Đông).

0961.815.368 0948.815.368 Chat Facebook Chat Zalo