HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH THỰC TẾ TẠI THANH HÓA - GIÁO VIÊN GIỎI, NHIỀU KINH NGHIỆM THỰC TẾ, HỌC NHƯ ĐANG LÀM, KẾ TOÁN TỔNG HỢP, KẾ TOÁN THUẾ, KẾ TOÁN PHẦN MỀM, CAM KẾT THÀNH NGHỀ

Hướng dẫn cách tính chi phí bị khống chế

Học kế toán cấp tốc tại thanh hóa

Các khoản chi phí bị khống chế sẽ được tính như thế nào?

Cụ thể sẽ có trong bài viết dưới đây. Mời các bạn cùng theo dõi nhé!

Học kế toán cấp tốc tại thanh hóa Các khoản chi phí bị khống chế sẽ được tính như thế nào?Cụ thể sẽ có trong bài viết dưới đây. Mời các bạn
Học kế toán cấp tốc tại thanh hóa
  1. Chi phí ăn ca chi bằng tiền

Tại Khoản 4 Điều 22 mục 6 Thông tư 26/2016/TT-BLĐTBXH có hiệu lực từ ngày

15/10/2016 quy định:

4.Công ty thực hiện mức tiền chi ăn giữa ca cho người lao động tối đa không vượt quá

730.000đ/người/tháng.

Như vậy theo quy định hiện hành cho phép miễn tính thuế TNCN đối với tiền ăn ca với

hạn mức không quá 730.000 đồng/người/tháng. Trường hợp doanh nghiệp chi vượt

mức 730.000đ/người/tháng thì khoản chênh lệch đó người lao động sẽ phải tính vào

thu nhập chịu thuế TNCN.

Lưu ý cách tính chi phí bị khống chế – chi phí ăn ca

Khoản chi phụ cấp tiền ăn ca, giữa trưa sẽ được đưa vào chi phí được trừ khi

tính thuế TNDN nếu được ghi cụ thể điều kiện hưởng và mức hưởng tại 1 trong các

văn bản sau của doanh nghiệp (khoản chi này không bị giới hạn khi tính thuế TNDN):

+ Hợp đồng lao động

+ Thỏa ước lao động tập thể

+ Quy chế tài chính của DN.

+ Quy chế thưởng do GĐ quy định theo quy chế tài chính của DN

Học kế toán cấp tốc tại thanh hóa Các khoản chi phí bị khống chế sẽ được tính như thế nào?Cụ thể sẽ có trong bài viết dưới đây. Mời các bạn
Học kế toán cấp tốc tại thanh hóa
  1. Chi phí trang phục nhân viên chi bằng tiền

Về cách tính chi phí bị khống chế liên quan đến trang phục cho nhân viên, theo Khoản

2 Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC:

2.7. Phần chi trang phục bằng hiện vật cho người lao động không có hóa đơn, chứng

từ.

Phần chi trang phục bằng tiền cho người lao động vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.

Trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật cho người lao

động để được tính vào chi phí được trừ thì mức chi tối đa đối với chi bằng tiền không

vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm, bằng hiện vật phải có hóa đơn, chứng từ.

  1. Chi phí bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí tự nguyện.

– Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc: 

Theo quy định khoản 3 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017, mức lương

đóng bảo hiểm xã hội tối đa sẽ bằng 20 tháng lương cơ sở.

Hiện nay theo Nghị quyết 128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 của Quốc hội về dự toán

ngân sách nhà nước năm 2022, Quốc hội đã quyết định không tăng lương cơ sở và

lương hưu (tính theo lương cơ sở) trong năm 2020 và 2022 để dành kinh phí cho

phòng chống dịch Covid-19.

Mức lương cơ sở của năm 2022 vẫn giữ nguyên mức lương cơ sở từ ngày 01/7/2019

theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP là 1.490.000 đồng. Như vậy, mức lương tháng đóng

bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc tối đa là: 20 x 1,49 = 29,8 triệu đồng/tháng.

Học kế toán cấp tốc tại thanh hóa Các khoản chi phí bị khống chế sẽ được tính như thế nào?Cụ thể sẽ có trong bài viết dưới đây. Mời các bạn
Học kế toán cấp tốc tại thanh hóa

Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, Nghị định số 58/2020/NĐ-CP, Nghị quyết

68/NQ-CP năm 2021, Nghị quyết 116/NQ-CP năm 2021 mức đóng BHXH bắt buộc đối

với người lao động Việt nam làm việc tại các doanh nghiệp được thực hiện như sau:

– Bảo hiểm thất nghiệp: 

Theo Điều 57 Luật Việc làm 2013, Tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của

người lao động được giới hạn ở mức tối đa 20 lần mức lương tối thiểu vùng.

Nghị định 38/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/7/2022 đã điều chỉnh mức lương tối

thiểu vùng tăng thêm bình quân 6% so với quy định tại Nghị định 90/2019/NĐ-CP.

Quy định liên quan đến bảo hiểm trong khoản chi phí bị khống chế

– Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí tự nguyện: 

Theo Khoản 3 Điều 3 Thông tư 25/2018/TT-BTC chi phí mua bảo hiểm nhân thọ cho

người lao động, bảo hiểm hưu trí tự nguyện không được vượt mức 03 triệu

đồng/tháng/người.

Trong cách tính chi phí bị khống chế, phần chi này phải được ghi cụ thể điều kiện

hưởng và mức hưởng tại một trong các hồ sơ sau: “Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao

động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng

do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài

chính của Công ty, Tổng công ty” và doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về

BHXH bắt buộc.

Học kế toán cấp tốc tại thanh hóa Các khoản chi phí bị khống chế sẽ được tính như thế nào?Cụ thể sẽ có trong bài viết dưới đây. Mời các bạn
Học kế toán cấp tốc tại thanh hóa
  1. Các khoản chi có tính chất phúc lợi cho người lao động

Hiện nay, chi phí phúc lợi cho người lao động dù có hóa đơn đầy đủ cũng chỉ được

hạch toán tối đa không quá 01 tháng lương bình quân thực tế thực hiện trong năm tính

thế của doanh nghiệp. Theo Khoản 4 Điều 3 Thông tư 25/2018/TT-BTC:

– Khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động như: chi đám hiếu,

hỷ của bản thân và gia đình người lao động; chi nghỉ mát, chi hỗ trợ Điều trị; chi hỗ trợ

bổ sung kiến thức học tập tại cơ sở đào tạo; chi hỗ trợ gia đình người lao động bị ảnh

hưởng bởi thiên tai, địch họa, tai nạn, ốm đau; chi khen thưởng con của người lao

động có thành tích tốt trong học tập;

chi hỗ trợ chi phí đi lại ngày lễ, tết cho người lao động; chi bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm

sức khỏe, bảo hiểm tự nguyện khác cho người lao động (trừ Khoản chi mua bảo hiểm

nhân thọ cho người lao động, bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho người lao động hướng

dẫn tại điểm 2.11 Điều này) và những Khoản chi có tính chất phúc lợi khác.

hoc ke toan cap toc o thanh hoa

Tổng số chi có tính chất phúc lợi nêu trên không quá 01 tháng lương bình quân thực tế

thực hiện trong năm tính thuế của doanh nghiệp.

Việc xác định 01 tháng lương bình quân thực tế thực hiện từ trong năm tính thuế của

doanh nghiệp được xác định bằng quỹ tiền lương thực hiện trong năm chia (:) 12 tháng.

Trường hợp doanh nghiệp hoạt động không đủ 12 tháng thì: Việc xác định 01 tháng

lương bình quân thực tế thực hiện trong năm tính thuế được xác định bằng quỹ tiền

lương thực hiện trong năm chia (:) số tháng thực tế hoạt động trong năm.

Quỹ tiền lương thực hiện là tổng số tiền lương thực tế đã chỉ trả của năm quyết toán đó

đến thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ quyết toán theo quy định (không bao gồm số tiền

trích lập quỹ dự phòng tiền lương của năm trước chi trong năm quyết toán thuế)“.

Trên đây là cách tính các khoản chi phí bị khống chế. Chúc các bạn áp dụng thành công!

Học kế toán cấp tốc tại thanh hóa

Nếu bạn có nhu cầu học thêm kế toán, mời bạn tham khảo khóa học của chúng tôi:

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC

DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ ATC – THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ATC

Địa chỉ:

Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – Đông Hương – TP Thanh Hóa

 ( Mặt đường Đại lộ Lê Lợi, cách bưu điện tỉnh 1km về hướng Đông, hướng đi Big C)

Tel: 0948 815 368 – 0961 815 368

học kế toán thuế ở thanh hóa

 

Dia chi day ke toan tot nhat tai Thanh Hoa

Dia chi day ke toan tot nhat o Thanh Hoa

Trung tam dạy ke toan tai Thanh Hoa

Trung tam day ke toan o Thanh Hoa

Địa chỉ dạy kế toán hàng đầu tại Thanh Hóa

 

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC

Đào tạo kế toán ,tin học văn phòng ở Thanh Hóa, Trung tâm dạy kế toán ở Thanh Hóa, Lớp dạy kế toán thực hành tại Thanh Hóa, Học kế toán thuế tại Thanh Hóa, Học kế toán thực hành tại Thanh Hóa, Học kế toán ở Thanh Hóa.

  • Học Kế Toán Tốt nhất ở Thanh Hóa
  • Trung tâm đào tạo kế toán tại Thanh Hóa
  • Lớp đào tạo Tin học ở Thanh Hóa
  • Học tin học văn phòng ở Thanh Hóa

?  Trung tâm kế toán thực tế – Tin học ATC

☎   Hotline: 0961.815.368 | 0948.815.368

?  Địa chỉ: Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – P.Đông Hương – TP Thanh Hóa (Mặt đường đại lộ Lê Lợi, cách cầu Đông Hương 300m về hướng Đông).

0961.815.368 0948.815.368 Chat Facebook Chat Zalo