HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH THỰC TẾ TẠI THANH HÓA - GIÁO VIÊN GIỎI, NHIỀU KINH NGHIỆM THỰC TẾ, HỌC NHƯ ĐANG LÀM, KẾ TOÁN TỔNG HỢP, KẾ TOÁN THUẾ, KẾ TOÁN PHẦN MỀM, CAM KẾT THÀNH NGHỀ

Cách xử lý khách hàng không lấy hóa đơn điện tử theo quy định

lớp đào tạo kế toán tại thanh hóa

Trường hợp khách hàng không lấy hóa đơn điện tử, kế toán sẽ xử lý như thế nào? Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Đào tạo kế toán tại Thanh Hóa Trường hợp khách hàng không lấy hóa đơn điện tử, kế toán sẽ xử lý như thế nào? Mời các bạn theo dõi bài
lớp đào tạo kế toán tại thanh hóa
  1. Hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ

Theo Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 quy định:

+ Tại khoản 1, khoản 3 Điều 35 quy định về hiệu lực thi hành:

“1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11 năm 2018.

  1. Trong thời gian từ ngày 01 tháng 11 năm 2018 đến ngày 31 tháng 10

năm 2020, các Nghị định: số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2010

và số 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định về

hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vẫn còn hiệu lực thi hành.”

  1. Về xử lý chuyển tiếp

– Căn cứ Thông tư số 68/2019/TT-BTC ngày 30/9/2019 hướng dẫn thực hiện

một số điều của Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 của Chính

phủ quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ:

+ Tại khoản 1, 2 Điều 26 quy định về hiệu lực thi hành

“1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 14 tháng 11 năm 2019.

  1. Từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành đến ngày 31

tháng 10 năm 2020, các văn bản của Bộ Tài chính ban hành

sau đây vẫn có hiệu lực thi hành:

  1. a) Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tài

chính hướng dẫn về khởi tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa,

cung ứng dịch vụ;

…”

Đào tạo kế toán tại Thanh Hóa Trường hợp khách hàng không lấy hóa đơn điện tử, kế toán sẽ xử lý như thế nào? Mời các bạn theo dõi bài
Đào tạo kế toán tại Thanh Hóa

+ Tại khoản 1, 2 Điều 27 quy định về xử lý chuyển tiếp:

“1. Việc xử lý chuyển tiếp thực hiện theo quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3,

khoản 4 Điều 36 của Nghị định số 119/2018/NĐ-CP.

  1. Từ ngày 01 tháng 11 năm 2018 đến ngày 31 tháng 10 năm 2020, để chuẩn

bị điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

để đăng ký, sử dụng, tra cứu và chuyển dữ liệu lập hóa đơn điện tử theo

quy định tại Nghị định số 119/2018/NĐ-CP, trong khi cơ quan thuế chưa

thông báo các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác, hộ, cá nhân

kinh doanh chuyển đổi để sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định Nghị

định số 119/2018/NĐ-CP và theo hướng dẫn tại Thông tư này thì doanh

nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác, hộ, cá nhân kinh doanh vẫn áp dụng

hóa đơn theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5

năm 2010, Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 và

các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP, Nghị định

số 04/2014/NĐ-CP.”

  1. Về cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn

– Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 quy định:

+ Tại khoản 2, Điều 16 hướng dẫn về cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn:

“a) Tiêu thức “Ngày tháng năm” lập hóa đơn

Ngày lập hóa đơn đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền

sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt

đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.

Ngày lập hóa đơn đối với cung ứng dịch vụ là ngày hoàn thành việc cung

ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.

Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong

khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.

Ngày lập hóa đơn đối với hoạt động cung cấp điện sinh hoạt, nước

sinh hoạt, dịch vụ viễn thông, dịch vụ truyền hình thực hiện chậm nhất

không quá bảy (7) ngày kế tiếp kể từ ngày ghi chỉ số điện, nước tiêu thụ

trên đồng hồ hoặc ngày kết thúc kỳ quy ước đối với việc cung cấp dịch vụ

viễn thông, truyền hình. Kỳ quy ước để làm căn cứ tính lượng hàng hóa,

dịch vụ cung cấp căn cứ thỏa thuận giữa đơn vị cung cấp dịch vụ viễn

thông, truyền hình với người mua.

Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu,

bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt

hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.

Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn

dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hóa đơn cho khối

lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng.

…”

+ Tại Điều 18 hướng dẫn về bán hàng hóa, dịch vụ không bắt buộc phải lập hóa đơn:

“Điều 18. Bán hàng hóa, dịch vụ không bắt buộc phải lập hóa đơn

  1. Bán hàng hóa, dịch vụ có tổng giá thanh toán dưới 200.000 đồng mỗi lần

thì không phải lập hóa đơn, trừ trường hợp người mua yêu cầu lập và giao hóa đơn.

  1. Khi bán hàng hóa, dịch vụ không phải lập hóa đơn hướng dẫn tại

khoản 1 Điều này, người bán phải lập Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ.

Bảng kê phải có tên, mã số thuế và địa chỉ của người bán, tên hàng hóa,

dịch vụ, giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra, ngày lập, tên và chữ ký người lập

Bảng kê. Trường hợp người bán nộp thuế giá trị gia tăng theo phương

pháp khấu trừ thì Bảng kê bán lẻ phải có tiêu thức “thuế suất giá trị gia

tăng” và “tiền thuế giá trị gia tăng”. Hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên Bảng

kê theo thứ tự bán hàng trong ngày (mẫu số 5.6 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này).

  1. Cuối mỗi ngày, cơ sở kinh doanh lập một hóa đơn giá trị gia tăng hoặc

hóa đơn bán hàng ghi số tiền bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong ngày

thể hiện trên dòng tổng cộng của bảng kê, ký tên và giữ liên giao cho người

mua, các liên khác luân chuyển theo quy định. Tiêu thức “Tên, địa chỉ người

mua” trên hóa đơn này ghì là “bán lẻ không giao hóa đơn”.”

– Căn cứ khoản 7 Điều 3 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của

Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày

31/3/2014 như sau:

“b) Tiêu thức “Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán”, “tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua”

Người bán phải ghi đúng tiêu thức “mã số thuế” của người mua và người bán.

Tiêu thức “tên, địa chỉ” của người bán, người mua phải viết đầy đủ, trường hợp

viết tắt thì phải đảm bảo xác định đúng người mua, người bán.

Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên

mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ,

mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không

lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế.

…”

Đào tạo kế toán tại Thanh Hóa Trường hợp khách hàng không lấy hóa đơn điện tử, kế toán sẽ xử lý như thế nào? Mời các bạn theo dõi bài
Đào tạo kế toán tại Thanh Hóa

Căn cứ các quy định và hướng dẫn trên, Cục Thuế TP Hà Nội có ý kiến như sau:

Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 của Chính phủ có hiệu

lực thi hành kể từ ngày 01/11/2018. Thông tư số 68/2019/TT-BTC ngày

12/9/2019 của Bộ Tài chính có hiệu lực thi hành kể từ ngày 14/11/2019.

Trong thời gian từ ngày 01/11/2018 đến ngày 31/10/2020, để chuẩn bị

điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin để

đăng ký, sử dụng, tra cứu và chuyển dữ liệu lập hóa đơn điện tử theo quy

định tại Nghị định 119/2018/NĐ-CP, trường hợp cơ quan thuế chưa thông

báo Công ty chuyển đổi để sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định Nghị định

số 119/2018/NĐ-CP và theo hướng dẫn tại Thông tư 68/2019/TT-BTC thì

Công ty vẫn áp dụng hóa đơn theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP

ngày 14/5/2010, Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 và các

văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP, Nghị định số 04/2014/NĐ-CP.

Trường hợp áp dụng hóa đơn điện tử theo Nghị định số 51/2010/NĐ-CP, Thông tư số 39/2014/TT-BTC, Thông tư số 32/2011/TT-BTC thì đối với trường hợp bán hàng hóa, dịch vụ không bắt buộc phải lập hóa đơn thực hiện theo Điều 18 Thông tư số 39/2014/TT-BTC.

Trường hợp Công ty cung cấp dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần,

người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số

thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy

hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”

theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày

27/02/2015 của Bộ Tài chính nêu trên.

Trên đây là cách xử lý khi khách hàng không lấy hóa đơn điện tử, chúc các bạn làm việc tốt!

Đào tạo kế toán tại Thanh Hóa

Nếu bạn muốn học kế toán tổng hợp thuế,mời bạn đăng ký khóa học của chúng tôi tại:

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC

DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ ATC – THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ATC

Địa chỉ:

Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – Đông Hương – TP Thanh Hóa

( Mặt đường Đại lộ Lê Lợi, cách bưu điện tỉnh 1km về hướng Đông, hướng đi Big C)

Tel: 0948 815 368 – 0961 815 368

Đào tạo kế toán tại Thanh Hóa

Địa chỉ dạy kế toán uy tín tại Thanh Hóa

Địa chỉ dạy kế toán uy tín ở Thanh Hóa

Trung tâm dạy kế toán hàng đầu tại Thanh Hóa

Trung tam day ke toan tot nhat tai Thanh Hoa

 

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC

Đào tạo kế toán ,tin học văn phòng ở Thanh Hóa, Trung tâm dạy kế toán ở Thanh Hóa, Lớp dạy kế toán thực hành tại Thanh Hóa, Học kế toán thuế tại Thanh Hóa, Học kế toán thực hành tại Thanh Hóa, Học kế toán ở Thanh Hóa.

  • Học Kế Toán Tốt nhất ở Thanh Hóa
  • Trung tâm đào tạo kế toán tại Thanh Hóa
  • Lớp đào tạo Tin học ở Thanh Hóa
  • Học tin học văn phòng ở Thanh Hóa

?  Trung tâm kế toán thực tế – Tin học ATC

☎   Hotline: 0961.815.368 | 0948.815.368

?  Địa chỉ: Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – P.Đông Hương – TP Thanh Hóa (Mặt đường đại lộ Lê Lợi, cách cầu Đông Hương 300m về hướng Đông).

0961.815.368 0948.815.368 Chat Facebook Chat Zalo